Phòng thí nghiệm trọng điểm CNTBTV

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT

Thông tin chung
  1. Tên phòng ban: Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Tế bào Thực vật (PTNTĐ)
- Địa điểm trụ sở chính: Viện Di truyền Nông nghiệp, Km số 2, đường Phạm Văn Đồng,Bắc Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại (CQ):
- Tên Giám đốc PTNTĐ: TS. Mai Đức Chung (từ tháng 06/2023)
  1. Cơ quan chủ quản PTNTĐ:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình , Hà Nội
- Điện thoại (CQ): 0243.8468161
  1. Cơ quan chủ trì PTNTĐ:
Viện Di truyền Nông nghiệp
- Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội
- Điện thoại (CQ): 0243.7543198
 
Chức năng, nhiệm vụ
* Chức năng:
  • Nghiên cứu cơ bản về tế bào thực vật và ứng dụng các phương pháp công nghệ tế bào hiện đại nhằm tạo ra các vật liệu di truyền mới và các nguồn gen sạch bệnh phục vụ chọn tạo giống và nhân nhanh giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao, chống chịu với những điều kiện bất lợi của môi trường.
  • Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và trong nước, đẩy nhanh chuyển giao tri thức và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ tế bào thực vật từ nước ngoài vào nước ta.
  • Đào tạo nhân lực khoa học chất lượng cao trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về công nghệ tế bào thực vật cho các Viện nghiên cứu và các trường đại học, đồng thời đào tạo chuyên gia lành nghề cho các Pilot công nghệ vi nhân giống và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất.
* Nhiệm vụ:
  • Nghiên cứu các quy luật phân chia và phân hóa tế bào, nhân bản tế bào và phân hóa cơ quan làm cơ sở cho việc nuôi cấy tế bào và mô thực vật, chuyển gen và vi nhân giống đối với các cây kinh tế quan trọng.
  • Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ đơn bội nhằm tạo dòng thuần và các vật liệu di truyền mang các tính trạng quan trọng như chất lượng, kháng sâu bệnh, thích nghi với thụ phấn chéo, có khả năng kết hợp tốt.... phục vụ chọn tạo giống mới và giống ưu thế lai.
  • Xây dựng các quy trình công nghệ và các phương pháp thao tác di truyền hiện đại ở mức tế bào như chuyển gen, tái sinh và lai tế bào trần, đột biến tế bào sôma và tạo các dạng đa bội thể nhằm tạo các vật liệu di truyền mới phục vụ cho công tác giống.
  • Nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ tế bào và vi nhân giống ở quy mô pilot bán công nghiệp nhằm tạo ra các công nghệ hiệu quả phục vụ chuyển giao cho sản xuất.
  • Tạo ra cơ sở vật chất- kỹ thuật và mô hình nghiên cứu khoa học hiện đại, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo nhân lực và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ tế bào thực vật.
  • Phát triển công nghiệp vi nhân giống, đào tạo nhân lực cho trong lĩnh vực công nghiệp vi nhân giống.
 Cơ cấu tổ chức
* Lãnh đạo PTNTĐ:
Ban lãnh đạo PTNTĐ giai đoạn 2002 - 2011:
 
GS.TS. Đỗ Năng Vịnh
Giám đốc
Email: nangvinhdo@gmail.com
Giai đoạn 2009 - 2011

PGS.TS. Hà Thị Thúy
Phó Giám đốc
Email: haphuongthuy190916@gmail.com
             haphuongthuy61@yahoo.com

Giai đoạn 2009 - 2011

 PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng
Phó Giám đốc
Email:dongjircas@yahoo.com
            nvdongagi@gmail.com
Giai đoạn 2009 - 2014

Ban lãnh đạo PTNTĐ giai đoạn 2014 - 2019:

PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng
Giám đốc PTNTĐ
Email: dongjircas@yahoo.com 
             nvdongagi@gmail.com
SĐT: 0243 755 7161

TS. Đoàn Duy Thanh
Phó Giám đốc
Email: doandthanh1@yahoo.com
Giai đoạn 2013 - 2015
 
TS. Lê Tiến Dũng
Phó Giám đốc
Email: 
Giai đoạn 2014 - 2015
 
 TS. Vũ Văn Tiến
Phó Giám đốc PTNTĐ
Email: tienvu.agi@gmail.com
Giai đoạn 2014 - nay

TS. Nguyễn Anh Vũ
Phó Giám đốc PTNTĐ
Email: nguyen.anh.vu.agi@gmail.com
Giai đoạn 2017 - nay

Ban lãnh đạo PTNTĐ:
 
     
Giám đốc  Phó Giám đốc  
TS. Mai Đức Chung TS. Nguyễn Thành Đức  
Email: mdchungduc@gmail.com Email: nguyenthanhduc0212@yahoo.com.vn  

 
* Cán bộ PTNTĐ:
Tổng số CBCNV 43 cán bộ, trong đó: 01 GS; 01 PGS; 13 TS; 19 ThS; 9 CN. Tổng số cán bộ biên chế: 27, cán bộ hợp đồng 16.
  1. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
  1. Các kết quả nghiên cứu khoa học
* Các đề tài dự án trong 10 năm trở lại đây:
  1. Đề tài "Nâng cao năng lực đối phó với dịch khảm sắn tại Việt Nam" (2018 - 2019). Chương trình do FAO tài trợ.
  2. Dự án "Rethinking the Breeding of Tropical Perennial Crops in Agroforestry Systems: the Arabica Coffee case. (BREEDing Coffee for AgroForestry Systems)" (2017 - 2021). Dự án EU, hợp tác với CH Pháp.
  3. Đề tài "Nghiên cứu nhân giống dừa bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào và kỹ thuật thâm canh dừa sáp trồng giống nuôi cấy mô" (2017 - 2021). Thuộc Dự án khoa học và công nghệ cấp Bộ, Bộ NN&PTNT.
  4. Đề tài "Nghiên cứu liên kết trên toàn hệ gen các tính trạng ảnh hưởng đến năng suất của tập đoàn lúa Việt Nam, phục vụ chương trình chọn tạo giống lúa bản địa" (2017 - 2020). Chương trình Nafosted, Bộ KH&CN.
  5. Đề tài "Ứng dụng công nghệ cao trong nhân giống mía quy mô công nghiệp và sản xuất mía hàng hóa năng suất, chất lượng cao tại khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên và một số tỉnh có lợi thế" (2017 - 2020).
  6. Đề tài "Phân lập thiết kế gen kháng sâu tạo giống đậu tương biến đổi gen" (2017 - 2020). Thuộc Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng Công nghệ Sinh học trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến năm 2020, Bộ NN&PTNT.
  7. Dự án SATREPS "Phát triển hệ thống sản xuất sắn bền vững thông qua quản lý sâu bệnh hại tại Việt Nam, Campuchia và Thái Lan" (2016 - 2021).
  8. Đề tài "Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng một số vật liệu mới (chất hấp thụ, hạt cải tạo đất và vải địa kỹ thuật) từ phụ phế phẩm mía đường và lúa để nâng cao giá trị gia tăng và phục vụ nông nghiệp bền vững" (2016 - 2019). Đề tài nghị định thư Việt Nam - Đức, Bộ KH&CN.
  9. Đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của các hạt nano kim loại trong chọn tạo giống đậu tương biến đổi gen của Việt Nam" (2016 - 2019). Thuộc thuộc dự án KHCN trọng điểm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp".
  10. Đề tài "Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây Kim Ngân làm nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi" (2016 - 2018). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  11. Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình tạo mô sẹo phôi hóa và tái sinh cây hoàn chỉnh cho một số giống sắn" (2016 - 2018). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  12. Đề tài "Xây dựng quy trình tái sinh và nhân nhanh in vitro giống lan dược liệu thạch hộc tía" (2016 - 2018). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  13. Đề tài "Tăng cường năng lực sản xuất lúa gạo sử dụng hệ thống canh tác nông nghiệp hữu có tại Đông Nam Á" (2015 - 2016). Do Philippines cấp.
  14. Đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường đến hiệu quả chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium  tumefaciens  vào tế bào thực vật" (2013 - 2016). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  15. Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào để bảo quản trung hạn tập đoàn một số các giống cây trồng in vitro phục vụ nghiên cứu và sản xuất lâu dài" (2013 - 2015). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  16. Đề tài "Nghiên cứu chọn tạo các dòng lúa japonica có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất chất lượng cao bằng kỹ thuật đơn bội" (2013 – 2015). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  17. Đề tài "Nghiên cứu đánh giá khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu dải phục vụ chọn tạo giống mới" (2013 - 2015). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  18. Đề tài "Nghiên cứu protein mẫn cảm với oxi hóa methionine và vai trò của enzyme methionine sulfoxide reductase đối với cây nông nghiệp" (2013 - 2015). Đề tài NAFOSTED, Bộ KH&CN.
  19. Đề tài "Ứng dụng các công nghệ tiên tiến phục vụ chọn giống phân tử ở sắn trong khu vực châu Á" (2013 - 2015). Chương trình hợp tác nghiên cứu eASIA của JST, Bộ KH&CN.
  20. Đề tài "Nghiên cứu chức năng gen quy định phát triển bộ rễ lúa, phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chịu hạn bằng công nghệ gen" (2012 - 2015). Bộ NN&PTNT.
  21. Đề tài "Nghiên cứu biến nạp gen GmNAC vào đậu tương nhằm tăng khả năng chống chịu các điều kiện bất lợi" (2012 - 2016). Đề tài độc lập cấp nhà nước, Bộ KH&CN.
  22. Đề tài "Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gene có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận" (2012 - 2014).Đề tài nghị định thư Việt Nam-Hoa Kỳ, Bộ KH&CN.
  23. Đề tài "Cell biology of rice aquaporins" (2012 - 2014). Dự án EU, hợp tác với Pháp.
  24. Đề tài "Sử dụng công nghệ mới cải thiện khả năng cố định CO2 nhằm tăng sản xuất sinh khối sắn" (2012 - 2013). Đề tài hợp tác nghiên cứu với JST, Nhật Bản, do JST cấp.
  25. Đề tài "Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh các giống sắn năng suất cao, sạch bệnh bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật" (2012 - 2013). Đề tài thường xuyên PTNTĐ, Bộ KH&CN.
  26. Đề tài "Nghiên cứu xây dựng và phát triển quy trình sản xuất giống mía sạch bệnh theo phương thức công nghiệp bằng công nghệ tế bào" (2011 - 2015). Đề tài độc lập cấp nhà nước, Bộ KH&CN.
  27. Đề tài "Nghiên cứu chọn tạo giống bưởi và cam quýt không hạt bằng công nghệ sinh học" (2011 - 2013). Chương trình CNSH Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.
  28. Đề tài "Nghiên cứu tạo giống bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ ở Việt Nam" (2011 - 2014). Chương trình trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Bộ KH&CN.
  29. Đề tài "Tạo các dòng ngô biến đổi gen kháng sâu/kháng thuốc diệt cỏ" (Pha 2) (2011 - 2014). Chương trình trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Bộ KH&CN.
  30. Đề tài "Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen" (2011 - 2014). Chương trình trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Bộ KH&CN.
  31. Đề tài "Thu thập và đánh giá nguồn gen các giống đậu tương thuộc một số tỉnh miền bắc Việt" (2011 - 2013).Đề tài nghị hợp tác Việt Nam-Hoa Kỳ, do phía Hoa kỳ cấp.
  32. Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào để tuyển chọn và xây dựng hệ thống giống cam quýt sạch bệnh, không hạt, chất lượng cao cho các tỉnh phía Bắc" (2010 - 2015). Chương trình CNSH quốc gia.
  33. Đề tài "Nghiên cứu chức năng của các yếu tố phiên mã liên quan đến quá trình phân hóa của rễ lúa bằng các phương pháp gây siêu biểu hiện gen và bất hoạt RNA (RNA interference)" (2008 - 2009). Đề tài nghị định thư với Pháp, Bộ KH&CN.
  34. Đề tài "Nghiên cứu công nghệ RNAi để kiểm soát bệnh virus ở lúa và cà chua" (2007 - 2010). Chương trình CNSH quốc gia.
  35. Đề tài "Nghiên cứu xây dựng hệ thống chuyển gen vào bèo tấm - Wolffia sp. nhằm sản xuất vaccine uống cho gia súc, gia cầm và con người" (2007 - 2010). Đề tài Hợp tác quốc tế-theo nghị định thư với Đức, Bộ KH&CN.
  36. Đề tài "Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm bằng chỉ thị phân tử và công nghệ đơn bội" (2007 - 2010). Chương trình trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Bộ KH&CN.
  37. Đề tài "Phân lập và nghiên cứu đặc tính của vác gen điểu khiển tính trạng chống chịu hạn, mặn... ở lúa" (2007 - 2010). Đề tài Hợp tác quốc tế với ICGB (TCGEB- CRPVIE 06-01), do ICGEB-India cấp.
  38. Đề tài "Nghiên cứu chọn tạo giống bưởi và cam quýt không hạt bằng công nghệ sinh học" (2006 - 2010). Chương trình CNSH Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.
  39. Đề tài "Phân lập các gen có giá trị kinh tế của cây trồng nông lâm nghiệp Việt Nam, thiết kế véc tơ, tạo chủng Agrobacterium phục vụ cho tạo giống cây trồng chuyển gen" (2006 - 2010). Chương trình trọng điểm Quốc gia về Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.
  40. Đề tài "Tạo các dòng ngô biến đổi gen kháng sâu/kháng thuốc diệt cỏ" (Pha 1) (2006 - 2010). Chương trình trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Bộ KH&CN.
  41. Đề tài "Hoàn thiện qui trình công nghệ nhân giống cam Valencia và mở rộng sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau" (2006 - 2009). Đề tài cấp nhà nước.
* Các công trình tiêu biểu trong 10 năm trở lại đây
Danh mục các công bố quốc tế:
  1. Hoang TG, Dinh VL, Nguyen TT, Ta KN, Gathignol F, Mai DC, Jouannic S, Pham XH, Tran DK, Khuat HT, Do NV, Lebrun M, Courtois B and Gantet P (2018). Genome-wide association study in a panel of Vietnamese rice landraces reveals new QTLs for tolerance to water deficit during vegetative phase.Rice, accepted.
  2. Ta KN, Khong NG, Ha TL, Nguyen DT, Mai DC, Hoang TG, Phung TPN, Bourrie I, Courtois B, Tran TH, Dinh BY, La TN, Do NV, Lebrun M, Gantet P, Jouannic S (2018). A Genome-wide association study using a Vietnamese landrace panel of rice (Oryza sativa) reveals new QTLs controlling panicle morphological traits.BMC Plant Biology, accepted.
  3. Nguyen TTT, Nguyen TP, Le TL, Hoang TG, Tran DK, Pham XH (2018). Genetic diversity of blast fungus (Magnaporthe oryzae Barr) isolates from Vietnam South Central Coast. Reviewed.
  4. Chu TTH, Hoang TG, Trinh DC, Bureau C, Meynard D, Vernet A, Ingouff M, Do VN, Périn C, Guiderdoni E, Gantet P, Maurel C, Luu DT (2018). Sub-cellular markers highlight intracellular dynamics of membrane proteins in response to abiotic treatments in rice. Rice, 11:23.
  5. Nguyen HM, Sako K, Matsui A, Suzuki Y, Mostofa MG, Ha CV, Tanaka M, Tran LS, Habu Y, Seki M (2017). Ethanol Enhances High-salinity Stress Tolerance by Detoxifying Reactive Oxygen Species in Arabidopsis thaliana and Rice. Front Plant Sci., doi: 10.3389/fpls.2017.01001.
  6. Esfahani MN, Inoue K, Chu HD, Nguyen KH, Ha CV, Watanabe Y, Herrera-Estrella L, Mochida K, Tran LS (2017). Comparative transcriptome analysis of nodules of two Mesorhizobium-chickpea associations with differential symbiotic nitrogen fixation capacity under phosphate deficiency. Plant J., doi: 10.1111/tpj.13616.
  7. Ha CV, Li Y,Mostofa MG, Watanabe Y, Li W, Nguyen KH, Tanaka M, Seki M, Sato M, Toyooka K, Osakabe Y, Tran LS (2017). The Arabidopsis histidine phosphotransfer AHP4 plays a negative regulatory role in plant drought response. The 58th Annual Meeting of the Japanese Society of Plant Physiologists, Mar 16-18, Kagoshima, Japan.
  8. Ta KN, H Adam, YM Staedler, J Schönenberger, T Harrop, J Tregear, NV Do, P Gantet, A Ghesquière and S Jouannic (2017). Differences in meristem size and expression of branching genes are associated with variation in panicle phenotype in wild and domesticated African rice. EvoDevo 8:2
  9. Nguyen KH, Ha CV, Nishiyama R, Watanabe Y, Leyva-González MA, Fujita Y, Tran UT, Tanaka M, Li W, Seki M, Schaller GE, Herrera-Estrella L, Tran LS (2016). Arabidopsis type B cytokinin response regulators ARR1, ARR10, and ARR12 negatively regulate plant responses to drought. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 113:3090-3095.
  10. Phung TPN, Mai DC, Hoang TG, Truong TMH, Lavarenne J, Gonin M, Nguyen LK, Ha PT, Do NV, Gantet P, Courtois B(2016). Genome-wide association mapping for root traits in a panelof rice accessions from Vietnam. BMC Plant Biology, 16: 64.
  11. Ta KN, Sabot F, Adam H, Vigouroux Y, De Mita S, Ghesquiere A, Do NV, Gantet P, Jouannic S(2016). Timeshift of panicle meristem states in African rice species. Rice 9:10.
  12. Vu Van Tien, Do Nang Vinh (2017). Customization of artificial microRNA design. In MicroRNA Profiling: Methods and Protocols, pp235-243. Eds Sweta Rani. Springer. New York, USA.
  13. Ha CV,Watanabe Y, Tran UT, Le DT, Tanaka M, Nguyen KH, Seki M, Nguyen DV, Tran LS (2015). Comparative analysis of root transcriptomes from two contrasting drought-responsive Williams 82 and DT2008 soybean cultivars revealed differentially expressed genes under dehydration stress. Frontiers in Plant Science 6:551.
  14. Nguyen KH, Ha CV,Watanabe Y, Tran UT, Esfahani MN, Nguyen DV, Tran LS (2015). Correlation between differential drought tolerability of two contrasting drought-responsive chickpea cultivars and differential expression of a subset of CaNAC genes under normal and dehydration conditions. Front Plant Sci 6:449.
  15. Sulieman S, Ha CV, Esfahani MN, Watanabe Y, Nishiyama R, Pham CTB, Nguyen DV, Tran LS (2015). DT2008: A promising new genetic resource for improved drought tolerance in soybean when solely dependent on symbiotic N2 fixation. Biomed Res Int 2015:687213.
  16. Nguyen AH, Matsui A, Tanaka M, Mizunashi K, Nakaminami K, Hayashi M, Iida K, Toyoda T, Nguyen DV, Seki M (2015). Loss of Arabidopsis 5′–3′ Exoribonuclease AtXRN4 Function Enhances Heat Stress Tolerance of Plants Subjected to Severe Heat Stress (2015) Plant Cell Physiol. 56 (9):1762-1772.
  17. Nguyen TD, Lacombe S, Bangratz M, Ta HA, Do NV, Gantet P, Brugidou C(2015). p2 of Rice grassy stunt virus (RGSV) and p6 and p9 of Rice ragged stunt virus (RRSV) isolates from Vietnam exert suppressor activity on the RNA silencing pathway. Virus Genes, 51(2):267-275
  18. Khong GN, Pati PK, Richaud F, Parizot B, Bidzinski P, Mai CD, Bès M, Bourrié I, Meynard D, Beeckman T, Selvaraj MG, Manabu I, Genga AM, Brugidou C, Do NV, Guiderdoni E, Morel JB, Gantet P (2015). OsMADS26 Negatively Regulates Resistance to Pathogens and Drought Tolerance in Rice. Plant Physiol., 169(4): 2935-49.
  19. Pham Thi Ly Thu, Pham Thi Huong, Vu Van Tien, Le Huy Ham, Tran Dang Khanh (2015). Regeneration and Transformation of Gene Encoding the Hemagglutinin Antigen of the H5N1 Virus in Frond of Duckweed (Spirodela polyrhiza L.). Journal of Agricultural Studies 3(1): 48-59.
  20. Tran TN, Neeti Sanan-Mishra. (2015). Effect of antibiotics on callus regeneration during transformation of IR 64 rice. Biotechnology Reports 7:143-149.
  21. Vu Anh Tuan, Tran Thi Hanh, Pham Thi Thanh Phuong, Phan Thi Thanh Thuy, Ha Thi Thuy, Do Nang Vinh, Tran Dang Khanh(2015). Rapid in viro multiplication of some sugarcane cultivars (saccharum officnarum) via embryogenic callus culture of young leaf tissues. International Journal of Development Reseach5(12):6139-6146.
  22. Ha Thi Thuy,  Do Nang Vinh, Tran Thị Hanh, Tran Ngoc Thanh, Le Quoc Hung, Vu Anh Tuan, Tran Dang Khanh (2014). Integation of biotechnology and conventional breeding to develop citrus seedless cutivars in Vietnam. International journal of development research 4(10):2091-2093.
  23. Ha CV,Esfahani MN, Watanabe Y, Sulieman S, Mochida K, Nguyen DV, Tran LS (2014). Genome-wide identification and expression analysis of the CaNAC family members in chickpea during development, dehydration and ABA treatments. PloS One9:e114107.
  24. Mai DC, Phung TPN, To TMH, Gonin M, Hoang TG, Nguyen LK, Do NV, Courtois B and Gantet P. (2014). Genes controlling root development in rice: an update. Rice, 7, p. art. 30 [11 p.].
  25. Ha CV, Leyva-Gonzalez MA, Osakabe Y, Tran TU, Nishiyama R, Watanabe Y, Tanaka M, Seki M, Yamaguchi S, Dong NV, Yamaguchi-Shinozaki K, Shinozaki K, Herrera-Esterella L,Tran LS(2014).Positive regulatory role of strigolactone in plant responses to drought and salt stress.Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America111:851-856.
  26. Phung TPN, CD Mai, P Mournet, J Frouin, G Droc, NK Ta, S Jouannic, LT Lê, VN Do, P Gantet and B Courtois (2014). Characterization of a panel of Vietnamese rice varieties using DArT and SNP markers for association mapping purposes. BMC Plant Biology, 14:371
  27. Akihiro Matsui, Kayoko Mizunashi, Maho Tanaka, Eli Kaminuma, Anh Hai Nguyen, Maiko Nakajima, Jong-Myong Kim, Dong Van Nguyen, Tetsuro Toyoda, and Motoaki Seki (2014). tasiRNA-ARF Pathway Moderates Floral Architecture in Arabidopsis Plants Subjected to Drought Stress. BioMed Research International, volume 2014:303451.
  28. Ta HA, Nguyen DP, Causse S, Nguyen TD, Ngo VV, Hébrard E (2013). Molecular diversity of Rice grassy stunt virus in Vietnam. Virus Genes, 46, 383‐386.
  29. Puig J, Meynard D, Khong NG, Pauluzzi G, Guiderdoni E, Gantet P (2013). Expression analysis of the AGL17‐like clade of MADS box transcription factors in rice. Gene Exp. Patterns, 13:160‐170.
Abstract hội nghị khoa học quốc tế:
  1. Hoang TG, Dinh VL, Ta KN, Ha TL, Phung TPN, Jouannic S, Lebrun M, Do NV, Courtois B and Gantet P (2018). Genome-wide association study in a panel of vietnamese rice landraces reveals new qtls for tolerance to water deficit during the vegetative phase. The 16th International Symposium on Rice Functional Genomics, 5-7 September 2018, Tokyo, Japan.
  2. Watanabe Y, Ha CV, Le DT, Nishiyama R, Tran UT, Sakakibara H, Adams E,  Shin R  and Tran LS (2017). In planta functional analysis of the drought-responsive GmCKX13 gene from soybean. The 58th Annual Meeting of the Japanese Society of Plant Physiologists, Mar 16-8, Kagoshima, Japan.
  3. Nguyen KH, Ha CV,Watanabe Y, Tran UT, Esfahani MN, Nguyen DV, Tran LS (2016). Genome-wide identification and expression analysis of the CaNAC family members in chickpea cultivars with contrasting drought tolerance during development, dehydration and ABA treatments. The 57th Annual Meeting of the Japanese Society of Plant Physiologists, Mar 18-20, Morioka, Japan.
  4. Watanabe Y, Ha CV, Le DT, Nishiyama R, Tran UT, Sakakibara H, Adams E,  Shin R  and Tran LS (2016). In planta functional analysis of the drought-responsive GmCKX13 gene from soybean. The 57th Annual Meeting of the Japanese Society of Plant Physiologists, Mar 18-20, Morioka, Japan.
  5. Hoang TG, M Gonin, DC Mai, TT Nguyen, LK Nguyen, NG Khong, VL Dinh, TH Nguyen, F Gathignol, NV Do, M Lebrun, P Gantet (2016). Identification and functional characterization of water deficit and salt stress inducible promoters in rice. The 14th International Symposium on Rice Functional Genomics, September 2016, Montpellier, France.
  6. Hoang TG, To TMH, M Gonin, J Lavarenne, Mai DC, B Parizot, T Beeckman, M Lebrun, L Laplaze, A Champion, P Gantet (2016). Research of CRL1-regulated genes that complement crl1 mutant for the formation of crown roots. The 14th International Symposium on Rice Functional Genomics, September 2016, Montpellier, France.
  7. Chu TTH, TG Hoang, DC Trinh, AM Ismail, A Henry, NV Do, P Gantet, C Maurel, DT Luu (2016). Drought and salinity tolerance in rice (Oryza sativa L.): cell biology approaches. The 14th International Symposium on Rice Functional Genomics, September 2016, Montpellier, France.
  8. Tran LS, Ha CV, Watanabe Y, Tran UT, Tanaka M, Seki M, Nguyen DV (2015). Comparative analysis of root transcriptomes from two contrasting drought-responsive Williams 82 and DT2008 soybean cultivars revealed differentially expressed genes under dehydration stress. Plant Genomics Congress: Asia, Mar 19-20, 2015, Kuala Lumpur, Malaysia.
  9. Ha CV, Watanabe Y, Tran TU, Tanaka M, Seki M, Tran LS (2015). Comparative root transcriptome analyses of two soybean cultivars with contrasting drought-tolerant phenotype under well-watered and dehydration conditions. The 56th Annual Meeting of the Japanese Society of Plant Physiologists, Mar 16-18, Tokyo, Japan.
  10. Utsumi Y, Sakurai T, Utsumi C, Vu HT, Takei Y, Matsui A, Hirano T, Abe T, Fernando AEJ, Eduardo J, Sánchez L, Lopez HD, Duitama J, Ayling S, Ishitani M, Nguyen VD, Nguyen AV, Le TD, Triwitayakorn K, Sojikul K, Narangajavana J, Le HH and Seki M. (2015). An Integrated Platform for the Advancement of Molecular Breeding of Cassava. Proceedings of        the 9th Regional Workshop “Sustainable Cassava Production in Asia for Multiple Uses and for Multiple Markets” held in Nanning, Guangxi, China PR, pp. 116-123, 2015.
  11. Do Nang Vinh, Ha  thi Thuy, Tran Ngoc Thanh, Tran Thi Hanh and Nguyen Thi Chien (2008). Induction of Triploid Plants From Local Citrus Cultivars in Vietnam. The 11th meeting of the International Society of Citriculture, International citrus congress, Wuhan, China, 26-30 Oct 2008.
Công bố trong nước:
  1. Hoang Thi Giang, Floran Gathignol, Le Trong Duc, Gantet Pascal, Pham Xuan Hoi, Lebrun Michel (2018). Screening of salt tolerance potential of a panel of Vietnamese rice landraces at seedling stage. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology, submitted.
  2. Vũ Thị Nhiên, Tạ Kim Nhung, Stefan Jouannic, Lê Hùng Lĩnh, Phạm Xuân Hội, Trần Khánh Vân, Trần Vũ Hằng, Phạm Thị Mai, Lê Thị Như, Khổng Ngân Giang (2018). Tạo quần thể lai f1 làm vật liệu khởi đầu để đánh giá vai trò của qtl9 liên quan đến các tính trạng năng suất trong tập đoàn lúa Việt Nam, phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa bản địa năng suất cao. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, submitted.
  3. Nguyễn Văn Đồng, Đinh Thị Thu Ngần, Nguyễn Thị Hòa, Đoàn Duy Thanh (2018). Nghiên cứu quy trình nhân giống cây kim ngân sạch bệnh bằng phương pháp hoạt hóa chồi đỉnh/chồi nách. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1:50-54.
  4. Nguyễn Trung Anh, Lê Thị Mai Hương, Đỗ Thị Như Quỳnh, Hà Văn Chiến, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Văn Đồng (2018). Nghiên cứu ảnh hưởng của các hạt nano kim loại đơn lẻ lên quá trình chuyển gen vào giống đậu tương ĐT22 Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 2, 56-60.
  5. Tống Thị Hường, Vũ Anh Thu, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Văn Đồng (2017). Kết quả tạo mô sẹo phôi hóa của giống sắn KM140. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn- chuyên đề giống cây trồng vật nuôi. Tập 2, tháng 12-2017.
  6. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Trung Anh (2017). Nghiên cứu chuyển gen GmNAC004 vào giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam 3 (76) 13-17.
  7. Vũ Anh Tuấn, Vũ Duy Tiến, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Văn Nhị, Hà Thị Thuý, Đỗ Năng Vịnh (2016). Ứng dụng kỹ thuật PCR lồng chọn lọc mẫu mía sạch bệnh phytoplasma cho nuôi cấy mô in vitro. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3+4:119-125.
  8. Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thị Huế, Trương Thị Minh Huệ, Vũ Anh Tuấn, Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh (2016). Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro từ nốt lá mầm của một số giống đậu dải (Vigna unguiculata L.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 7:56-61.
  9. Tạ Kim Nhung, Khổng Ngân Giang, Phùng Thị Phương Nhung, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, Stephane Jouannic (2016). Nghiên cứu liên kết trên toàn hệ gen (GWAS - genome wide association study): Tiềm năng ứng dụng và thách thức trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa (Oryza sativa). Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, Cần Thơ, ngày 11-12/08/2016:313-318.
  10. Nguyễn Văn Đồng, Phạm Thị Lý Thu, Phạm Thị Hương, Trần Duy Hưng, Lê Thị Mai Hương, Lê Thị Thanh Nga, Lê Huy Hàm (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường đến hiệu quả chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 7:42-47.
  11. Nguyen Văn Đồng, Phạm Thị Lý Thu, Trần Duy Hưng, Lê Thị Mai Hương, Phạm Thị Hương, Lê Thị Lan, Nguyễn Chiến Hữu, Nguyễn Hữu Kiên, Lê Huy Hàm (2015). Nghiên cứu chuyển gen IPT (isopentenyl transferase) vào các dòng ngô chọn lọc của Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12:10-15.
  12. Nguyen Văn Đồng, Phạm Thị Lý Thu, Lê Thị Mai Hương, Phạm Thị Hương, Lê Thị Lan, Nguyễn Chiến Hữu, Nguyễn Hữu Kiên, Trần Duy Hưng, Lê Huy Hàm (2015). Nghiên cứu chuyển gen kháng hạn NF-YB2 vào các dòng ngô chọn lọc của Việt Nam . Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 7: 25-30.
  13. Phạm Thị Lý Thu, Lê Thị Lan, Phạm Thị Hương, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Đồng, Lê Huy Hàm (2015). Đánh giá một số đặc tính nông sinh học của các dòng ngô chuyển gen kháng sâu. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,1(6): 23-28.
  14. Phạm Thị Lý Thu, Phạm Thị Hương, Lê Thị Lan, Nguyễn Văn Đồng ,Lê Huy Hàm (2015). Nghiên cứu chuyển gen kháng thuốc trừ cỏ vào một số dòng ngô Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6:23-28.
  15. Hoàng Thị Giang, Mai Đức Chung, Nguyễn Thị Huế, Jérémy Lavarenne, Mathieu Gonin, Nguyễn Thanh Hải, Đỗ Năng Vịnh, Pascal Gantet (2015). Hoàn thiện quy trình chuyển gen cho giống lúa taichung 65 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 5: 764-773.
  16. Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Nguyễn Văn Nhị, Lê Quốc Hùng (2015). Kết quả khảo nghiệm các giống cam nhập nội ở các tỉnh phía Bắc (2015). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, 7.
  17. Hà Thị Thúy, Lê Quốc Hùng, Vũ Anh Tuấn, Đỗ Năng Vịnh (2014). Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm giống mía HB1 tại một số tỉnh phía Bắc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, 1:202-211.
  18. Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy (2014). Nghiên cứu triển vọng phát triển sản xuất lúa gạo Japonica ở nước ta. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 17:10-20.
  19. Phạm Thị Lý Thu, Lê Thị Mai Hương, Phạm Thị Hương, Nguyễn Văn Đồng, Lê Huy Hàm (2014). Cải thiện hiệu quả chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens của một số dòng ngô Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 7(53):3-9.
  20. PTBChung, NVĐồng, MQVinh, NVMạnh, LTAHồng, LĐThảo (2014). Kết quả đánh giá một số dòng đậu tương triển vọng từ tổ hợp lai DT2008 x DT99. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1(06):128-131.
  21. PTBChung, NVĐồng, MQVinh, NVMạnh, LTAHồng, LĐThảo, NTLoan (2014).Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT2010, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1(6):122-127
  22. Tống Thị Hường, Vũ Anh Thu, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Văn Đồng (2017). Kết quả tạo mô sẹo phôi hóa của giống sắn KM140. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn- chuyên đề giống cây trồng vật nuôi.Tập 2,  tháng 12-2017.
  23. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Anh Vũ, Lê Tiến Dũng, Tống Thị Hường, Lê Thị Như Quỳnh, LTLý, Vũ Anh Thu, VHNam, VTHa, LHHàm (2014). Kết quả tạo mô sẹo phôi hóa phục vụ chuyển gen vào cây sắn. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 15:29-35.
  24. Hà Thị Thúy, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh (2014). Kết quả khảo nghiệm giống cam CT36 trồng ở các vùng sinh thái. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, 1:179-188.
  25. Hà Thị Thuý, Trần Thị Hạnh, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh (2013). Nghiên cứu tạo mô sẹo phôi hoá và phôi vô tính từ nuôi cấy noãn ở một số giống cây ăn quả có múi. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 23:14-19.
  26. Hà Thị Thúy, Trần Thị Hạnh, Phan Thanh Thúy (2013). Nghiên cứu nhân nhanh một số giống mía mới nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề: Giống cây trồng, vật nuôi, 2:224-232.
  27. Hà Thị Thúy, Trần Thị Hạnh, Đỗ Năng Vịnh (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến nuôi cấy và duy trì mô sẹo phôi hóa của một số giống cam quýt khác nhau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 17/2013.
  28. Hà thị Thúy, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh (2013). Kết quả khảo nghiệm giống quýt QST1 chín sớm nhập nội ở các vùng sinh thái. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2: 80-89.
  29. Hà Thị Thúy, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh, Trần Thị Hạnh (2013). Kết quả sản xuất thử giống mía ROC 26 tại một số tỉnh phía Bắc. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 2/2013.
  30. Hà thị Thúy, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh (2013). Kết quả khảo nghiệm giống Cam BH ở một số vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,  chuyên đề giống cây trồng vật nuôi, 6:135-144
  31. Lê Quốc Hùng, Hà Thị Thúy, Trần Thị Hạnh, Đỗ Năng Vịnh (2013). Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng cam sành tam bội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 7: 38-41.
  32. Lê Quốc Hùng, Hà thị Thúy, Trần Thị Hạnh, Trần Ngọc Thanh, Đỗ Năng Vịnh (2013). Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi tam bội có triển vọng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 6:19-24.
  33. Nguyễn Văn Đồng và LT Thủy (2013). Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong việc nhân nhanh một số giống sắn sạch bệnh. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 9:17-24.
  34. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Hữu Kiên, D.T.Bảo (2013). Nghiên cứu biến nạp gen liên quan đến khả năng kháng hạn và kháng thuốc trừ cỏ vào giống đậu tương ĐT22. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 11:03-09.
  35. Nguyễn Văn Đồng, Lê Huy Hàm, Choi Jung-Do, Lê Tiến Dũng (2013). Tái thiết kế enzyme Acetohydroxyacid synthase phục vụ tạo cây trồng chuyển gen kháng thuốc trừ cỏ. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 8:43-47.
  36. Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Văn Đồng và Lê Huy Hàm (2013). Nghiên cứu tạo các dòng sắn KM94 đột biến bằng phương pháp chiếu xạ ion nặng kết hợp với phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 5:26-30.
  37. Nguyễn Văn Đồng và Nguyễn Hữu Kiên (2013). Nghiên cứu thiết kế vector biểu hiện gen chịu hạn NTCB-ZmNAC1 ở cây ngô. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 6:42-48.
  38. Nguyễn Văn Đồng và Nguyễn Hữu Kiên (2013). Thiết kế vector biểu hiện gen chịu hạn NTCB-ZmNF-YB2 ở cây ngô. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 7:31-37.
  39. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Anh Vũ (2013). Phân lập và thiết kế vector biểu hiện gen liên quan đến khả năng chịu hạn –GmMyb ở đậu tương. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2 (41) 49-54.
  40. Phạm Thị Lý Thu, NT Hòa, PT Hương, LT Lan, NV Đồng và LH Hàm (2013). Nghiên cứu chuyển gen kháng sâu vào phôi hợp tử chưa trưởng thành của các dòng ngô lai F1. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam 2 (41) 55-60.
  41. Nguyễn Văn Đồng, PTL Thu, LTM Hương, PT Hương, LTT Về, LT Lan, NC Hữu, LH Hàm, (2013).  Nghiên cứu biến nạp gen kháng hạn vào một số dòng ngô chọn lọc thông qua vi khuẩn Agrobacterium. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2 (41):61-67.
  42. LT Dung, NV Đồng., PTLThu, LH Hàm (2013). Những kết quả gần đây về nghiên cứu chức năng gen đậu tương trong điều kiện khô hạn. Báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học công nghệ Sinh học Toàn quốc 2013, quyển 2:747-751.
  43. Nguyễn Anh Vũ, NH Kiên, DT Bảo, LH Hàm, NV Đồng (2013). Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển các giống đậu tương mới. Báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học công nghệ Sinh học Toàn quốc 2013, quyển 2:1153-1156.
  44. Phạm Thị Lý Thu, NV Đồng, PT Hương, LT Lan, LH Hàm (2013). Kết quả nghiên cứu, phân tích và đánh giá các dòng ngô chuyển gene kháng sâu. Báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học công nghệ Sinh học Toàn quốc 2013, quyển 2:1079-1083
  45. Nguyễn Anh Vũ, LT Quang, NH Kiên, BT Hiền, DT Bảo, NM Ngọc, NT Anh, ĐN Quỳnh, TQ Bảo, VH Nam, TT Cúc, PTL Thu, LH Hàm, NV Đồng (2013). Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận. Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất, 255-262
  46. Nguyễn Văn Đồng, PTLThu, PTHương, LTLan., NTHòa, NA Vũ, PTT Hà, LH Hàm. (2013). Nghiên cứu tạo giống ngô biến đổi gen kháng sâu. Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất, 409-415.
  47. Nguyễn Văn Đồng, PTLThu, LTM Hương, LT Lan, NC Hữu, LH Hàm (2013). Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen. Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất, 402-408.
  48. Nguyễn Anh Vũ, LT Quang, NH Kiên, BT Hiền, DT Bảo, NM Ngọc, NT Anh, ĐN Quỳnh, TQ Bảo, VH Nam, TT Cúc, PTL Thu, LH Hàm, NV Đồng (2013). Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận. Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất, 255-262.
  49. Nguyễn Văn Đồng (2012). Tạo dòng ngô biến đổi gen kháng sâu/kháng thuốc trừ cỏ. Kỉ yếu hội thảo Quốc gia Công nghệ Sinh học trong lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật. NXB- Nông nghiệp, 79-84.
  50. Nguyễn Văn Đồng, NM Hương, NH Kiên (2012). Nghiên cứu quy trình biến nạp gen vào giống đậu tương ĐT22 thông qua Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam 9(39):119-124.
  51. Nguyễn Văn Đồng, NH Kiên, TT Cúc (2012) Kết quả bước đầu trong nghiên cứu chuyển gen kháng sâu cry1b ở đậu tương. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam 9(39):125-131.
  52. Phạm Thị Lý Thu, TTP Liên, NT Hòa, PT Hương, NV Đồng, LH Hàm (2012). Thiết kế vector nhị thể mang gen mã hóa kháng nguyên memagglutinin của virus H5N1 và chuyển vào bèo tấm. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 9(39):138-144.
  53. Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Phạm Thị Kim Hạnh (2011). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào trong nhân nhanh in vitro giống lan Hoàng Thảo bản địa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 21/2011.
  54. Khổng Ngân Giang, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Thành Đức, Hà Thị Thúy, Pascal Gantet, Đỗ Năng Vịnh (2011). Nghiên cứu, Đánh giá các dòng lúa chuyển gen siêu biểu hiện và bất hoạt yếu tố phiên mã OsMADS26. Tạp chí Công nghệ sinh học, 9(2).
  55. Nguyễn Văn Đồng (2011). Tách chiết và phân lập promoter OsNAC6 từ các giống lúa Việt Nam.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 4(25):107-112.
  56. Nguyễn Văn Đồng (2011). Hoạt động của Promoter OsNAC6 tăng cường khả năng chống chịu trên dòng lúa Việt Nam chuyển gen CH1.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 4(25):112-117.
  57. Phạm Thị Lý Thu, NV Đồng, LHHàm (2011). Kết quả bước đầu trong nghiên cứu chuyển gen kháng nguyên Hemagglutinin của virus H5N1 vào bèo tấm Spirodela polyrrhiza bằng súng bắn gen. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam,9(30):100-104.
  58. Đoàn Duy Thanh và CTV (2011). Một số kết quả nuôi cấy bao phấn lúa lai F1 tạo dòng bất dục đực mang gen TGMS. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8:3-8.
  59. Đoàn Duy Thanh và CTV (2011). Kết quả nghiên cứu tạo dòng nhị bội kép bằng xử lý colchicine. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8:9-14
  60. Đoàn Duy Thanh và CTV (2011). Nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón đạm và số dảnh cấy đến năng suất một số giống lúa japonica. Tap chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8:64-68.
  61. Nguyễn Thành Đức, Lê Quỳnh Mai, Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh (2010). Nghiên cứu phân lập, giải trình tự một số gien của virut gây bệnh, lùn lúa cỏ (RGSV) và lúa lùn xoăn lá (RRSV) từ mẫu lúa nhiễm bệnh tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 18/2010.
  62. Hà Thị Thúy, Lê Quỳnh Mai, Trần Ngọc Thanh, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh (2010). Nghiên cứu tạo các dòng bưởi tam bội bằng phương pháp lai các giống bưởi đặc sản địa phương nhị bội với giống bưởi phúc trạch. Tạp chí Công nghệ sinh học, kỳ 1/2010.
  63. Hà Thị Thúy, Trần Ngọc Thanh, Tần Vũ Hằng, Đỗ Thị Hương, SunilMukharjee, Đỗ Năng Vịnh (2010). Nghiên cứu phân lập và giải trình hệ gen AND-A của virut gây bệnh xoăn lá cà chua ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 15/2010.
  64. Hà Thị Thúy, Trần Thị Hạnh, Đỗ Năng Vịnh (2010). Ngiên cứu lai tế bào trần giữa giống cam sành (Citrus nobillis) và các giống cam ngọt (C. sinensis). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 12/2010.
  65. Hà Thị thúy, Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Thành Đức, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Văn Cửu, Phùng Thị Phương Nhung, Phạm Thị Thanh Phương, Vũ Hồng Vân (2010). Nghiên cứu virut và công nghệ RNAi ứng dụng trong kiểm soát bệnh vàng lúa cỏ, lùn xoăn lá ( RGSV, RRSV) hại lúa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 6/2010.
  66. Hà Thị Thúy, Trần Thị Hạnh, Đỗ Năng Vịnh (2010). Định hướng và kết quả nghiên cứu tạo giống cây ăn quả, nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương chịu chịu hạn DT2008. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 6/2010.
  67. Hà Thị Thúy, Lê Quốc Hùng, Trần Thị Hạnh, Trần Ngọc Thanh, Đỗ Năng Vịnh, Lê Huy Hàm (2010). Kết quả khảo nghiệm giống cam Valencia 2 ở một số vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 12/2010.
  68. Nguyễn Văn Đồng, PTL Thu, TM Thu, LT Nga, LTTVề, LHHàm, LTTHiền (2010).Nghiên cứu khả năng tiếp nhận gen kháng sâu CryIA(c) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens của một số dòng ngôViệt Nam.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 6(19):36-41
  69. Nguyễn Tiến Dũng, NX Bình, HVChiến, NVĐồng (2010). Nghiên cứu khả năng tiếp nhận gen của một số giống đậu tương (Glycine max L. Merrill) của Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium Temefaciens. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,11: 71-76.
  70. Nguyễn Tiến Dũng, NVĐồng, NXBình (2010). Đánh giá khả năng tái sinh chồi ở một số giống đậu tương Việt Nam trong nghiên cứu tạo giống chuyển gen. Hoạt động Khoa học 11 (618) 38-40.
  71. Nguyễn VănĐồng, PTL Thu, TKNhung, TTM Thùy, HVChiến, LT Nga, LTTVề, LTT Hiền, NVHải, LHHàm (2010). Kết quả bước đầu trong nghiên cứu chuyển gen kháng sâu cryIA(c) vào phôi non các dòng ngô mô hình. Tạp chí Công nghệ sinh học, 8(2): 173-180.
  72. Hà Thị Thúy, Nguyễn Hồng Chiên, Trần Thị Hạnh, Đỗ Năng Vịnh (2009). Nghiên cứu tạo dòng tam bội ở một số giống cây ăn quả có múi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ.
  73. Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Phạm Thị Kim Hạnh, Đoàn Duy Thanh (2009). Kết quả nghiên cứu nhân nhanh giống. Tạp chí Khoa học và Công nghệ.
  74. Phạm Thị Kim Hạnh, Đoàn Duy Thanh, Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh (2009). Kết quả nghiên cứu nhân nhanh giống in vitro giống Lan Ngọc Điểm Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) trong bioreactor. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3:46-50.
  75. Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Thành Đức, Hà Thị Thuý và CS (2009). Công nghệ can thiệp RNA (RNAi) gây bất hoạt gen và tiềm năng ứng dụng to lớn. Tạp chí Công nghệ sinh học, 5(3):265-275.
  76. Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Thành Đức, Hà Thị Thuý và CS (2009). Xác định nhanh chóng và chính xác gen kiểm soát tính trạng mùi thơm (fgr) ở lúa bằng tổ hợp mồi đặc hiệu. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8:46-50.
  77. Nguyễn Văn Đồng, PTL Thu, TTM Thùy, HV Chiến, TK Nhung, LTT Về, PX Hào, LHHàm (2009). Nghiên cứu khả năng phát sinh mô sẹo phôi hóa và mức độ tái sinh cây hoàn chỉnh từ phôi non của một số dòng ngô Việt Nam. Tạp chí công nghệ sinh học,7(4):1-8.
  78. ĐVTrình, PTL Thu, LTTVề, NVToàn, NVĐồng (2009). Nghiên cứu chuyển gen nguyên cây ở ngô. Tạp chí công nghệ sinh học,7(2):221-227.
  79. ĐTT Hương, NV Đồng, PQ Duy, LTT Về, ĐN Vịnh (2008). Xác định nhanh chóng và chính xác gen kiểm soát tính trạng mùi thơm (fgr) ở lúa bằng tổ hợp mồi đặc hiệu.Tạp chí Nông nghiệp và  Phát triển Nông thôn, 8:3-6.
 
* Sách tham khảo:    
  1. Hiroki Tokunaga, Tamon Baba, Manabu Ishitani, Kasumi Ito, Ok-Kyung Kim, Ham Le Huy, Hoang Khac Le, Kensaku Maejima, Shigeto Namba, Keiko T. Natsuaki, Dong Nguyen Van, Hy Huu Nguyen, Nien Chau Nguyen, Vu Nguyen Anh, Hisako Nomura, Motoaki Seki, Pao Srean, Hirotaka Tanaka, Bunna Touch, Hoat XuanTrinh, Masashi Ugaki, Ayaka Uke, Yoshinori Utsumi, Prapit Wongtiem, Keiji Takasu (2018). Crop Production under Stressful Conditions. Application of Cutting-edge Science and Technology in Developing Countries. ISBN : 978-981-10-7307-6. Chapter 8: Sustainable Management of Invasive Cassava Pests in Vietnam, Cambodia, and Thailand.
  2. Keiichi Mochida, Chien Van Ha, Saad Sulieman, Nguyen  Van Dong and Lam-Son Phan Tran (2013). “Databases of transcription factors in legumes”. In The book: Biological Nitrogen Fixation. Publisher: Wiley-Blackwell, John Wiley & Sons, Inc., of 111 River Street, Hoboken, NJ 07030. Editor of the book: Frans J. de Bruijn Directeur de Recherche DR1, INRA/CNRS, Laboratory of Plant-Microbe Interactions (LIPM), 24 Chemin de Borde Rouge- Auzeville , CS 52627.
  3. Nguyễn Văn Đồng (2010). Công nghệ sinh học thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  4. Đỗ Năng Vịnh (2008). Cây ăn quả có múi Công nghệ sinh học chọn tạo giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  5. Đỗ Năng Vịnh (2005). Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
 
  1. Chọn tạo giống
* 20 giống công nhận chính thức:
  1. Giống lúa QR15 theo Quyết định số 3891/QĐ-BNN-TT ngày 08/10/2018 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  2. Giống lúa Vaas6 (J03) theo Quyết định số 870/QĐ-BNN-TT ngày 12/03/2018 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  3. Giống bơ Booth7 theo Quyết định số 4864/QĐ-BNN-TT ngày 24/11/2016 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  4. Giống lúa TBJ3 theo Quyết định số 369/QĐ-BNN-TT ngày 15/02/2017 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  5. Giốnggà VCN-Z15 theoQuyết định số 18/2014/TT-BNNPTNT ngày 23/06/2014 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức).
  6. Giốngvịt TsN15- Đại xuyên theo Quyết định số 18/2014/TT-BNNPTNT ngày 23/06/2014 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  7. Đồng tác giả giống lợn VCN- MS 15 theo Quyết định số 18/2014/ TT-BNNPTNT ngày 23/06/2014 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  8. Giốnglúa J02 theo Quyết định số 620/QĐ-TT-CLT ngày 26/12 /2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  9. Giốngmía ROC26theo Quyết định số 104/QĐ-TT-CCN ngày 28/03/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  10. Giốngmía HB1theo Quyết định số 104/QĐ-TT-CCN ngày 28/03/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  11. Giống hồng MC1 theo Quyết định số 735/QĐ-TT-CCN ngày 15/12/2011 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  12. Giống cam chín muộn V2 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  13. Đồng tác giả giống dứa Cayen Long Định 2 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  14. Giốngcam BH theo Quyết định số 735/QĐ-TT-CCN ngày 15/12/2011 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  15. Giốnglúa QR1 theo Quyết định số 420/QĐ-TT-CLT ngày 06/09/2011 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  16. Giống sắn NA1 theo Quyết định số 727/QĐ-TT-CLT ngày 12/12/2011 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  17. Giống lúa ĐS1 theo Quyết định số 632/QĐ-TT-CLT ngày 24/12/2010 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  18. Giốngcà chua C155 theo Quyết định số 632/QĐ-TT-CLT ngày 24/12/2010 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  19. Giống dừa dứa 15 theo Quyết định số 298/QĐ/TT-CCN ngày 12/07/2012 của Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức.
  20. Giống mía K84-200 giống chính thức năm 2000.
* 30 giống công nhận tạm thời:
  1. Giống sắn KM7 theo Quyết địnhsố 411/QĐ-BNN-TT ngày 16/02/2017 củaBộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  2. Giống sắn DT4 theo Quyết định số 4013/QĐ-BNN-TT ngày 03/10/2016 củaBộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  3. Giống cam CT9 theo Quyết địnhsố4864/QĐ-BNN-TT ngày 24/11/2016 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  4. Giống cam Hamlin theo Quyết địnhsố 4864/QĐ-BNN-TT ngày 24/11/2016 củaBộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  5. Giống bơ Reed theo Quyết địnhsố 4864/QĐ-BNN-TT ngày 24/11/2016 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  6. Giống vừng trắng theo Quyết địnhsố QĐ số 429/QĐ-BNN-TT ngày 11/10/2016 củaBộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  7. Giống mía LS2 theo Quyết định số 2535/QĐ-BNN-TT ngày 24/06/2016của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  8. Giống mía LS1 theo Quyết địnhsố2535/QĐ-BNN-TT ngày 24/06/2016củaBộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  9. Giống lúa QR15theo Quyết định số 559/QĐ/BNN-TT ngày 09/12/2014 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  10. Giống lúa PC26 theo Quyết định số 78/QĐ/BNN-TT ngày 19/03/2014 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  11. Giống lúa J01 theo Quyết định số 645/QĐ-TT-CLT ngày 31/12/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  12. Giốnglúa TBJ3 theo Quyết định số 645/QĐ-TT-CLT ngày 31/12/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  13. Giống cam CT36 theo Quyết định số 486/QĐ-TT-CCN ngày 18/10/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  14. Giống cà tím lai số 1 theo Quyết định số 293/QĐ-TT-CCN ngày 18/07/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  15. Giốngdâu lai F1GQ2 theo Quyết định số 318/QĐ/BNN-TT ngày 23/08/2013 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  16. Giống quýt theo Quyết định số 608/QĐ-TT-CCN ngày 17/12/2012 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  17. Giống bơ Booth7 theo Quyết định số 242/QĐ-TT-CCN, 19/05/2011 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  18. Giống hoa lan Hoàng thảo HT3 theo Quyết định số 503/QĐ-TT-CLT ngày 17/12/2009 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  19. Giống hoa lan hoàng thảo HT2 theo Quyết định số 503/QĐ-TT-CLT ngày 17/12/2009 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  20. Giống hoa lan hoàng thảo HT1 theo Quyết định số 503/QĐ-TT-CLT ngày 17/12/2009 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  21. Giống khoai lang DT2 theo Quyết định số 2878/QĐ/BNN-TT ngày 04/10/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  22. Giống cỏ Hàng Chông theo Quyết định số 2409/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  23. Giống lúa MT4-2 theo Quyết định số 2409/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  24. Giống nho NH02-90 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  25. Giống nho NH01-96 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  26. Giống nho NH01-93 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  27. Giống táo Đại táo 15 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống sản xuất thử.
  28. Giống cam không hạt N01 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  29. Giống cam không hạt N02 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  30. Giống mía ROC26 theo Quyết định số 2459/QĐ/BNN-TT ngày 24/08/2006 của Bộ NN&PTNT công nhận giống cho sản xuất thử.
  1. Bằng sáng chế,quy trình tiến bộ kỹ thuật được công nhận
  1. "Quy trình kỹ thuật nhân giống mía sạch bệnh quy mô công nghiệp" theo Quyết định số 77/QĐ-TT-CCN ngày 10/3/2016 của Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT.
  2. Tác giả chính của quy trình kỹ thuật mới "Quy trình nhân nhanh invitro giống lan hoàng thảo (Dendrobium) nhập nội bằng nuôi cấy lát mỏng nụ hoa non và ngồng hoa" theo Quyết định số 271/QĐ-TT-CLT ngày 02/06/2011 của Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT.
  3. "Quy trình nhân giống cam Valencia 2 sạch bệnh Greening và Tristeza" theo Quyết định số 13/QĐ-VDT-KH ngày 23/2/2010 củaViện Di truyền Nông nghiệp.
  4. Tác giả chính của biện pháp kỹ thuật công nhận tạm thời "Quy trình nhân nhanh các giống hoa Đồng tiền bằng phương pháp nuôi cấy lớp cắt mỏng nụ hoa" theo Quyết định số 2647/QĐ/BNN-KHCN ngày 13/09/2006 của Bộ NN&PTNT.
  5. Tác giả chính của biện pháp kỹ thuật công nhận chính thức "Quy trình nhân nhanh in vitro củ giống hoa Lily" theo Quyết định số 2647/QĐ/BNN-KHCN ngày 13/09/2006 củaBộ NN&PTNT.
  6. Tác giả chính của quy trình TBKT tạo mô sẹo phôi hoá và phôi vô tính từ nuôi cấy noãn của một số giống cây ăn quả có múi theo Quyết định số 2215/QĐ/BNN-KHCN ngày 02/08/2004.
  7. Tác giả chính của quy trình TBKT nhân nhanh giống mía bằng cấy mô theo Quyết định số 3295/QĐ/BNN-KHCN ngày 05/12/1998.
  8. "Quy trình nhân nhanh trong ống nghiệm cây kim ngân thông qua giai đoạn tạo mô sẹo phôi hóa và tế bào mô sẹo phôi hóa thu được từ quy trình này"theo Công báo sở hữu công nghiệp số 360 ngày 26/03/2018 của Cục sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN. Tác giả Nguyễn Văn Đồng, Định Thị Thu Ngần, Nguyễn Thị Hòa.
  9. "Quy trình tạo mô sẹo phôi hóa (FEC) ở các giống sắn thương mại của Việt Nam" theo Công báo sở hữu công nghiệp số 362 ngày 25/05/2018 của Cục sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN. Tác giả Nguyễn Văn Đồng, Tống Thị Hường, Nguyễn Anh Vũ, Vũ Anh Thu, Lê Huy Hàm.
  1. Chuyển giao khoa học, công nghệ
Áp dụng phương pháp di truyền chọn giống truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học hiện đại, PTNTĐ đã nghiên cứu chọn tạo, nhân nhanh và triển khai giống mới, quy trình công nghệ mới trên diện tích lớn khắp cả nước:
- Các giống cam (V2, BH, CT36,...) và quy trình nhân giống sạch bệnh:Chuyển giao giống đầu dòng cho nhiều địa phương và công ty để nhân giống và phát triển sản xuất quy mô lớn. Mỗi năm, cung cấp số lượng hàng trăm ngàn cây giống sạch bệnh cho các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Hòa Bình, Thanh Hóa, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Đắc Lắc…trên diện tích ước khoảng 9.000 ha.
- Các giống lúa mới:Các giống lúa indica ngắn ngày, chất lượng, QR1, QR2, QR14 ngắn ngày, năng suất và chất lượng gạo ngon, chống chịu sâu bệnh tốt, dễ canh tác, có tính thích nghi rộng đã được nhiều địa phương từ Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ đến các tỉnh đồng bằng, miền núi và trung du Bắc Bộ sản xuất trên diện rộng khoảng 10 nghìn ha.Các giống lúa japonica năng suất, chất lượng cao như DS1, J02, PC26, J01, PC26, TBJ2, TBJ3,... đã được triển khai rất nhanh trên diện rộng quy mô hàng chục nghìn ha tại các tỉnh miền núi phía Bắc, ĐBSH và đang được mở rộng sản xuất lớn tại nhiều tỉnh ở ĐBSCL để phục vụ xuất khẩu.
- Các giống mía và quy trình nhân giống nhanh, quy mô công nghiệp: Bằng công nghệ cấy mô đã xây dựng thành công quy trình nhân nhanh sản xuất và đã được Bộ NN&PTNT công nhận 3 giống mía mới K84-200, ROC26, HB1 có năng suất, trữ lượng đường cao. Các giống mía đã được nhân giống ở quy mô công nghiệp, đã chuyển giao cho công ty mía đường Lam Sơn,Thanh Hóa, Công ty mía đường Hòa Bình, Tuyên Quang, Sơn La , Nghệ an…
- Ngoài ra còn nhiều giống mới và quy trình nhân nhanh khác như các giống rau, hoa, cây lâm nghiệp, dược liệu đã được chuyển giao cho sản xuất lớn (Giống cà chua DT28, C155; các giống hoa lan Hồ điệp, lan Hoàng thảo HT1, HT2, HT3, giống hoa hồng, giống hoa Lily ...; các giống Bơ, giống hồng giòn không hạt; các giống sắn; các giống dừa thơm,...).
  1. Hợp tác quốc tế
Thành lập và đưa vào hoạt động một cách có hiệu quả hai phòng thí nghiệm liên kết quốc tế với kính phí đầu tư và chuyên gia giỏi của nước ngoài:
  • Phòng thí nghiệm liên kết quốc tế Việt - Pháp "Nghiên cứu chức năng hệ gen, công nghệ sinh học thực vật và sự tương tác với vi sinh vật" (LMI RICE-2) với tổng số vốn đầu tư ban đầu 1 triệu đô la Mỹ.
  • Phòng thí nghiệm liên kết quốc tế Việt Nam - CIAT - RIKEN - Nhật Bản "Chọn giống phân tử sắn" (ILCMB).
Mở rộng quan hệ hợp tác với các cường quốc về khoa học công nghệnhư:CHLB Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, CH Pháp, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Úc và Hà Lan.
Đẩy mạnh đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao thông qua hợp tác quốc tế:
  • Gửi 24 cán bộ đi đào tạo trình độ tiến sĩ: 05 cán bộ tại RIKEN- Nhật Bản, 05 cán bộ tại ICGEB - Ấn Độ, 05 cán bộ tại Cộng hòa Pháp, 03 cán bộ tại Úc, 01 cán bộ tại Đức, 02 cán bộ tại Thụy Sỹ và 03 cán bộ tại Hoa Kỳ. Ngoài ra còn có 05 cán bộ đi đào tạo thạc sĩ tại Hàn Quốc.
  • Các khóa đào tạo nâng cao ngắn hạn ở nước ngoài cũng được triển khai thường xuyên với thời gian từ 1- 3 tuần (05 lượt người điHoa Kỳ, 02 lượt người đi CH Pháp, 01 lượt người đi Trung Quốc, 01 lượt người đi IRRI - Phillippines) và 2 - 6 tháng (07 lượt người đi Mỹ, 02 lượt người đi ICGEB - Ấn Độ, 02 lượt người đi CH Pháp)...
  • Thường xuyên có 5-10 cán bộ đi làm việc sau tiến sĩ tại nước ngoài.
Tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, seminar và các lớp tập huấn - chuyển giao công nghệ dưới sự chủ trì của các chuyên gia giỏi trong nước và quốc tế ngay tại Việt Nam.
Hình thành và ký kết các văn bản - đề tài nghiên cứu khoa học với các tổ chức quốc tế có uy tín: Nhật Bản, Cộng hòa Pháp và Hoa kỳ.
  1. Khen thưởng
Năm Hình thức khen thưởng Quyết định khen thưởng
2016 Tập thể lao động xuất sắc Số 35/QĐ-KHNN-TĐ ngày 18/01/2017 của Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
2017 Tập thể lao động tiên tiến Số 59/QĐ-KHNN-TĐ ngày 26/01/2018 của Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
2016 - 2017 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Số 2614/QĐ-BNN-TCCB ngày 03/07/2018 của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
 
fake louis vuitton australia fake louis vuitton belt Louis Vuitton Replica canal street fake bags LOUIS VUITTON sunglasses replica replica Louis Vuitton supreme Backpack louis vuitton artsy replica louis vuitton messenger bag replica louis vuitton wallet replica louis vuitton duffle bag replica louis vuitton shoes replica best louis vuitton wallet replica Replica Louis Vuitton sunglasses fake Louis Vuitton shoes louis vuitton neverfull replica replica louis vuitton wallet replica louis vuitton luggage fake louis vuitton belt fake louis vuitton tas kopen fake louis vuitton tas kopen louis vuitton outlet nederland Louis Vuitton Pas Cher sac louis vuitton contrefacon sac louis vuitton pas cher chine replique Sac Louis Vuitton Sac louis vuitton pas cher chine replique Louis Vuitton imitation louis vuitton sac louis vuitton pas cher chine faux sac louis vuitton imitaciones louis vuitton espa?a bolsos louis vuitton outlet louis vuitton outlet espa?a borse louis vuitton imitazioni borse false louis vuitton napoli imitazioni louis vuitton borse false louis vuitton borse louis vuitton imitazioni perfette online Gef?lschte Louis Vuitton Taschen Türkei louis vuitton imitate kaufen Louis Vuitton China online Shop louis vuitton imitate kaufen louis vuitton imitate kaufen imitation sac hermes gucci replica dior saddle bag replica Replica Fendi Backpacks replica goyard replica goyard Replica hermes Evelyne replique sac hermes replique sac ysl Sac chanel pas cher chine replique sac chanel handbags replica Australia borse gucci imitazioni borse gucci imitazioni cheap hermes bags from china hermes evelyne replica chanel replica sac hermes pas cher Sac gucci pas cher chine Hermes replica uk Replica Gucci Bags replica gucci belts chanel replica cartier schmuck replica deutschland van cleef replica Bvlgari B.ZERO1 replica fake bvlgari ring bracelet love Cartier replique cartier love ring replica cartier trinity ring replica Cartier bracelet replica cartier love bracelet replica 1:1 cartier ring replica fake chanel shoes cheap chanel shoes fake chanel sneaker replique louboutin fake gucci shoes Best Fake Jordan 1 kobe bryant jersey youth louis vuitton wallet replica Louis Vuitton replica louis vuitton sling bag replica chanel imitazioni perfette sac louis vuitton pas cher chine louis vuitton wallet replica fake louis vuitton crossbody louis vuitton messenger bag replica louis vuitton duffle bag replica gucci shoes replica replica Gucci bag replica gucci handbags louis vuitton backpack replica sac hermes pas cher chine faux portefeuille louis vuitton Louis Vuitton Replica Gucci shoes Replica van cleef replica fake cartier ring juste un clou replica juste un clou bracelet replica gucci imitazioni gucci fake kaufen Imitation sac de luxe pas cher fake louis tasche kaufen destockage louis vuitton paris fake louis vuitton backpack best fake louis bag Neverfull replica chanel shoes replica louis vuitton wallet replica Sac goyard imitation louis vuitton backpack replica sac louis vuitton solde louis vuitton backpack replica replica hermes Carteras Louis Vuitton imitacion precios Borse louis vuitton imitazioni cinesi Replica YSL wallets Gucci belt Replica cartier bracelet replica louis vuitton backpack replica replica gucci belt Louis Vuitton replica réplique louis vuitton imitazioni borse louis vuitton louis vuitton duffle bag replica louis vuitton wallet replica hermes replica Dior Book Tote replica lebron james jersey youth canada goose replica fake louis vuitton backpack louis vuitton replica australia Bracciale Cartier love falso fake louis vuitton hobo louis vuitton pochette replica moncler replica louis vuitton replica shoes Goyard replica louis vuitton outlet belgie Dior Book Tote replica cartier love bracelet replica 1:1 louis vuitton replica louis vuitton fake louis vuitton replica replica cartier love bracelet Cartier bracelet replica replica Louis Vuitton shoes louis vuitton shoes replica replica Louis Vuitton shoes Cartier Juste un Clou Bracelet Replica Louis Vuitton wallet replica imitazioni borse louis vuitton Fendi Peekaboo Bags replica michael jordan jersey youth Fendi Peekaboo Bags replica Gucci Ophidia replica Gucci Sylvie replica louis vuitton nano speedy replica louis vuitton speedy replica fake louis vuitton neonoe louis vuitton graceful replica louis vuitton croisette replica louis vuitton favorite replica louis vuitton Capucines replica louis vuitton pochette replica louis vuitton petit palais replica bauletto louis vuitton imitazioni